This site uses cookies.
Some of these cookies are essential to the operation of the site,
while others help to improve your experience by providing insights into how the site is being used.
For more information, please see the ProZ.com privacy policy.
This person has a SecurePRO™ card. Because this person is not a ProZ.com Plus subscriber, to view his or her SecurePRO™ card you must be a ProZ.com Business member or Plus subscriber.
Affiliations
This person is not affiliated with any business or Blue Board record at ProZ.com.
Services
Translation, Interpreting, Editing/proofreading, Software localization, Voiceover (dubbing), Training
Expertise
Specializes in:
Advertising / Public Relations
Art, Arts & Crafts, Painting
Business/Commerce (general)
Poetry & Literature
Certificates, Diplomas, Licenses, CVs
Education / Pedagogy
Textiles / Clothing / Fashion
Marketing
Human Resources
Also works in:
Telecom(munications)
Linguistics
Social Science, Sociology, Ethics, etc.
Surveying
More
Less
Portfolio
Sample translations submitted: 1
English to French: Bomb Threats-SECUREWEST-INTERNATIONAL-
Source text - English
Introduction:
Terrorists often use homemade bombs/ I.E.D’s in their attacks. Constructed from common materials, bombs are cheap, effective, built for a specific operation, and difficult to trace. Such bombs can be difficult to detect.
Objectives:
During this presentation you will be shown effective means to identify bomb threats and the various types of explosive devices that may very well be used against the security posture of a facility. Topics will include:
Overview:
The purpose of this period of instruction is to inform the student of bomb threats and types of explosive devices used by terrorists.
Method:
This period of instruction will be given using the lecture method.
12.1 Definitions
A. Improvised Explosive Devices (IED)
A device capable of producing damage to material and injury or death to personnel when detonated or ignited. Can be of any degree of sophistication and maybe placed to destroy equipment, cause fires or casualties.
B. Bomb Threat
A message that contains a threat of, or actual explosive device planted in order to disrupt the normal routine or destroy property, kill or maim to achieve a political goal, incite terror, or as a means to extort money. Threats can be received by telephone or delivered by official mail, messenger service or unwitting accomplice. Every bomb threat will be taken seriously and the response immediate and systematic.
12.2 Improvised Explosive Devices (IED)
A. Characteristics
1. An explosive device made from readily available materials.
2. Modified from an existing device, to function in a manner not intended.
3. Strategic - considered to be a type used to gain world-wide attention. Devices
designed to strike out at society and governments i.e. dirty bombs.
4. Tactical - normally regarded as those devices used against an individual and may include pipe bombs, nail bombs, shoe bombs, car bombs, bombs made to
look like food containers, cigarette packs, brief cases, and Molotov cocktail.
B. Generally IED’S are categorised by the type and effect of the main charge.
1. Explosive - causes damage by fragmentation, heat, and blast wave. Heat produced will often cause a secondary incendiary effect.
2. Incendiary – generates fire, producing heat without substantial explosion, when ignited.
3. CBRN – improvised chemical, biological, radiological, and nuclear devices that are designed to disburse lethal/noxious agents.
C. Means of Detonation
1. Action
a. Pressure/pressure release
b. Trip wires
c. Mercury switch
d. Motion switch
2. Change in Ambient Condition
a. Altimeter
b. Barometric pressure
c. Light sensitive switches
d. Sound sensitive switch
3. Command Activated
a. Radio command
b. Cell phone
c. Model airplane controller
d. Garage door opener
4. Time
a. Clock device
b. Burning fuse
c. Chemical delay
D. Explosive Fillers used in IEDs
The explosive filler in an IED can vary from common household items such as match heads, gas cylinders used in stoves or the smokeless powder from cartridges to commercial dynamite, and military explosives such as grenades or plastic explosives.
12.3 Methods of Delivery
A. Swimmers.
B. Mail/Hand delivery: letter and package bombs.
C. Vehicle: cars, vans, airplanes, buses, boats, and trucks. Tanker trucks and ships designed to transport liquid petroleum and flammable gases are exceptional vehicles for terrorists to use as bombs.
D. Suicide bomber.
12.4 Types of Threats
A. Written Bomb Threats
If threats are received through the mail or hand delivered, all wrapping materials and envelopes should be saved for turnover to the local authorities. Once the letter has been identified as a threat, the letter and materials should be handled as little as possible. This will preserve any evidence such as fingerprints and trace evidence. Written messages are usually associated with generalised threats or extortion attempts; a written warning of a specific device may occasionally be received and should never be ignored.
B. Audio Recording
Threat is received through the mail or hand delivered. Once the tape has been identified as a threat, all materials should be handled as little as possible for turnover to local authorities. This will preserve any evidence such as fingerprints and trace evidence. Recorded messages are usually associated with generalized threats or extortion attempts. A recorded warning of a specific device may occasionally be received and should never be ignored.
C. Threats by Telephone
Telephonic threats are the most common type.
1. The Threat
There are several reasons a caller may phone in a bomb threat. The caller may have planted an explosive device on the facility or onboard one of the ships at the facility, may have some knowledge of an explosive device that has been planted onboard, or the caller wants to create confusion and disrupt the normal routine.
2. Receiver
The person receiving the call should remain calm and if possible get as much information about the explosive device as possible. The information about the call should be recorded on a telephonic threat complaint form (encl 1) which should be near every phone capable of receiving outside calls. The five questions to ask are:
1. What time is the bomb to go off?
2. Where is the bomb?
3. What kind of bomb is it?
4. What does the bomb look like?
5. Why did you place it?
Any information that can assist local authorities in identifying the caller should be listed on the telephonic threat complaint:
• Sex
• Age
• Race
• Accent
• Educational Level
• Attitude (calm, nervous, serious)
Be alert for repeated use of phrases or words. Listen for any background noises that may assist police in locating the caller and describe on the telephonic threat complaint. Do not hang up the phone if the call was made from the facility’s internal telephone system. A recording of the call should be made.
12.5 Notification
Any person who receives a threat will immediately notify the CSO/SSO. To ensure all appropriate agencies are notified, notification will be made in accordance with the Bomb Threat Action Check Off List.
12.6 Threat Analysis
In an attempt to determine whether a threat is real, the CSO/SSO should review certain factors which could be considered predictive in nature. These factors include, but are not limited to:
1) Recent security posture of the vessel.
2) Conducting a risk evaluation related to recent ports of call.
3) Evaluating the contents of the message.
4) Recent stores on load, mail, spare parts, or new equipment received on the facility before the threat.
5) Any recent unrest by crewmembers on ships in port.
6) Stowaway(s) recently disembarked.
Once the CSO/SSO concludes that the threat is valid, comply with the SSP. The “Bomb Threat Action Check-off List” (encl 2) is intended to aid in organizing a course of action.
12.7 Action
When a threat is received, the CSO/SSO shall take the following actions as appropriate:
1. Cease operations.
2. Disconnect loading arms and hoses (tankers/oilers).
3. Secure watertight fittings.
4. Prep firefighting equipment
5. Prep ships in port to get underway.
6. Evacuation.
The action taken will depend on the information received and will result in one of three bomb conditions with appropriate actions as outlined as below.
12.9 Searches
A. Search Types
1. Overt: threat is perceived to be serious, all security personnel will search for
The bomb.
2. Covert: threat is not considered to be serious only a pre-selected search team will search for the bomb.
B. Bomb Search Equipment
1) Flashlights
2) Retractable mirrors
3) Tape
4) Note pad and pencil
C. Search Teams
In an ideal situation a searches would be conducted by designated personnel. Each team would have three to five persons, a team leader and two team members, their duties could include but not limited to:
1. Team leader
1) Decides on the method of search.
2) Controls the search team. Designates high man and low man.
3) Ensures search is slow, deliberate and methodical.
4) Draws a sketch of the room if a suspicious package is found.
5) Does not take an active part in the search.
2. Search member
1) Conducts the search.
D. Conducting the search
1. The search is always slow, deliberate and methodical.
2. Search public areas first.
3. The number and type of objects in the space, not the size will be the determining factor in how the room is divided.
4. Once inside a room, the team will close their eyes and listen for any unusual sounds.
5. Low man begins search and will always remain in front of high man.
6. Low man is responsible for the area from the floor to waist high. High man is responsible for the area from waist high to the ceiling.
7. If a suspicious package is discovered, the team leader will draw a diagram of the room, mark location of item and describe in detail. Continue search, there may be more than one suspicious item.
8. After the space has been searched, conspicuously mark the entrance with an X in tape to indicate “SEARCH COMPLETED.”
9. Avoid conducting random or spot-checking of logical threat areas when conducting a detailed search. The bomber may not be a logical person.
10. When searching outside areas, thoroughly check trash cans, deck drain, and storage lockers.
11. Workers familiar with their work areas should search their spaces. Other specialised rooms should be searched by the personnel who work in them. They are more familiar with the spaces and will be able to identify an item that does not belong.
12. Be alert for small devices designed to rupture high pressure piping, or electrical cables. Have the occupants of the space stand by to open lockers, desks, and cabinets.
13. Search the room from the wall to the center and from the floor to the
ceiling.
E. Suspicious Object
1. If a suspected device is found, never touch it. Trained EOD personnel shall
dispose of the bomb.
2. Do not touch strange or suspicious packages.
3. Do not open a strange or suspicious package.
4. Report it’s location to the senior security officer.
5. Evacuate the immediate area.
6. Avoid the use of radios in the vicinity of the package. RF energy can cause premature detonation of an electrical initiator.
7. Isolate steam, water, ventilation, and power cables if possible.
8. Issue a warning to all hands when threat exists.
12.10 Package Bomb
Ship personnel whose duties include the handling of incoming mail, government or
delivery service should inspect all packages for the following indicators.
1. Packages marked “Personal” or “Private”.
2. Addressee’s name/title may be inaccurate.
3. May reflect distorted handwriting or address may be prepared with homemade labels of cut and paste lettering.
4. May have protruding wire, aluminum foil or oil stains that may emit a peculiar
odor.
5. Excessive amount of postage stamps.
6. Letter may feel rigid or appear uneven or lopsided.
7. Parcel may be unprofessionally wrapped with “Fragile Handle With Care” or “Rush – Do Not Delay”.
8. May make a buzzing, ticking or sloshing sound.
9. Irregular shapes, soft spots or bulges.
10. Pressure or resistance when opening.
12.11 Evacuation
A. Ordering Evacuation
Orders to evacuate will be done in accordance with company policy and current SOP’s. The decision to keep mission essential personnel on the vessel will be in accordance with ship’s SOP. The SSO shall give authority to permit re-entry following an “All Clear” by proper authorities.
B. Possible Attack
Should the vessel receives several threats in a short period of time, terrorists may be
observing your bomb threat procedures. Once a weakness is discovered, a live IED or
other type of attack could occur.
Summary
During this block of instruction we have discussed the effective means to effectively identify bomb threats and explosive conditions thru the following topics:
Record the bomb threat telephone call. Use Attached form.
Preserve written or postal bomb threat; preclude further handling.
Evaluate bomb threat.
Consider evacuation.
Sound evacuation signal.
Open doors and air ports.
Consider having ships in port get underway in order to clear the pier of other ships, if appropriate to do so.
Notify as appropriate and feasible:
In foreign ports ship’s agent can be contacted to assist in notifications.
• PFSO and Bomb Scene Officer, whether aboard or ashore.
• Local police.
• Local fire department.
• Local ambulance service.
• Base security.
• EOD: Navy or Army, local police/fire department or ATF.
Break out emergency gear; lead out fire hoses.
Commence search.
Do not move, jar or touch a strange or suspicious object or anything attached thereto.
Leave disarming and removal of a bomb or suspicious object to Explosive Ordnance Disposal.
TELEPHONETHREAT COMPLAINT
IF BOMB THREAT ASK CALLER
• WHEN IS THE BOMB TO GO OFF?
• WHERE IS THE BOMB?
• WHAT KIND OF BOMB IS IT?
• WHAT DOES THE BOMB LOOK LIKE?
• WHY DID YOU PLACE IT?
1. Port Facility’s Name and Address
2. Person receiving the call.
3. Telephone Number Call was Received on.
4 Date Day of Week Time
Context of conversation
a. Recipient
b. Caller
a. Recipient
b. Caller
a. Recipient
b. Caller
a. Recipient
b. Caller
Background Noises
Information About Caller
Sex Age Race Accent
Educational Level Attitude (clam, nervous)
Other
Were there any witnesses to the call?
Do you have any suspicion as to the identity of the caller?
List personnel notified
Translation - French
Giới thiệu:
Bọn khủng bố thường sử dụng bom tự chế / IED trong các cuộc tấn công của chúng Được chế tạo từ các vật liệu thông thường, bom có giá rẻ, hiệu quả, làm ra vì một mục đích nhất định, và khó lần ra dấu vết. Những quả bom như thế rất khó bị phát hiện.
Mục tiêu:
Trong bài giới thiệu này, bạn sẽ được cung cấp những cách thức xác định các mối đe dọa đánh bom hiệu quả nhất và nhiều loại thiết bị nổ rất có thể được sử dụng để phá thế trận an ninh của một phương tiện. Các chủ đề bao gồm:
12.1 Định nghĩa IED
12.2 Các loại IED
12.3 Phương thức giao bom
12.4 Các hình thức đe dọa
12.5 Khai báo
12.6 Phân tích các mối đe dọa
12.7 Hành động
12.8 Điều kiện đặt bom
12.9 Tìm kiếm
12.10 Bom bưu kiện
12.11 Sơ tán
Tổng quan:
Mục đích giai đoạn chỉ dẫn này là thông báo cho học viên các mối đe dọa đánh bom và các loại thiết bị nổ mà khủng bố thường sử dụng.
Phương pháp:
Giai đoạn chỉ dẫn này sẽ được sử dụng phương pháp giảng dạy.
12.1 Định nghĩa
A. Thiết bị nổ tự chế (IED)
Một thiết bị có khả năng gây thiệt hại đến vật chất, chấn thương hoặc tử vong cho nhân viên khi phát nổ hoặc bốc cháy. Có thể ở bất cứ mức độ phức tạp nào và có thể được đặt để phá hủy các trang thiết bị, gây ra hoả hoạn hoặc thương vong.
B. Mối đe dọa đánh bom
Một tin nhắn đe dọa, hoặc thực sự một thiết bị nổ đã được cài đặt nhằm phá vỡ những hoạt động thông thường hoặc phá hoại tài sản, giết chết hoặc làm thương tổn nhằm đạt được một mục đích chính trị, kích động khủng bố, hoặc như một phương tiện để tống tiền. Các mối đe dọa có thể xảy ra qua điện thoại hoặc được gửi bằng thư chính thức, dịch vụ đưa tin hoặc nội gián. Bất cứ mối đe dọa đánh bom nào cũng đều không được coi thường và cần phải có ứng biến ngay lập tức và có hệ thống.
12.2 Thiết bị nổ tự chế (IED)
A. Đặc điểm
1. Một thiết bị nổ làm từ các vật liệu có sẵn.
2. Lắp ráp từ một thiết bị sẵn có, hoạt động một cách không chủ định.
3. Mưu đồ - sử dụng để đạt được sự chú ý của toàn thế giới. Thiết bị
thiết kế để tấn công các tổ chức và chính phủ, tức là bom bẩn.
4. Chiến thuật - thường được coi là những thiết bị được sử dụng chống lại một cá nhân và có thể bao gồm bom ống, bom móng tay, bom giày, bom xe, bom được ngụy tạo cho trông giống như những hộp đựng thức ăn, vỏ bao thuốc lá, các hòm nhỏ, và cocktail Molotov.
B. Nói chung các IED được phân theo từng loại và hiệu quả của nó phụ thuộc vào vật liệu chứa.
1. Nổ - gây thiệt hại do phân mảnh, nhiệt, và sóng nổ. Nhiệt tạo ra thường sẽ gây hiệu ứng phụ gây cháy.
2. Gây cháy - tạo ra lửa, sinh nhiệt mà không có vụ nổ lớn, khi đốt cháy.
3. CBRN - thiết bị hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân tự chế được thiết kế để giải ngân các tác nhân gây chết người / độc hại.
C. Các phương thức nổ
1. Hành động
a. Áp suất / áp lực phát sinh
b. Dây chuyển mạch
c. Chuyển mạch thủy ngân
d. Công tắc chuyển động
2. Sự thay đổi điều kiện môi trường xung quanh
a. Dụng cụ đo độ cao
b. Áp suất khí quyển
c. Thiết bị chuyển mạch ánh sáng nhạy cảm
d. Thiết bị chuyển mạch âm thanh nhạy cảm
3. Kích hoạt điều khiển
a. Điều khiển bằng radio
b. Điện thoại di động
c. Mô hình bộ điều khiển máy bay
d. Thiết bị mở cửa garage
4. Thời gian
a. Thiết bị đồng hồ
b. Cháy cầu chì
c. Ủ hóa chất
D. Vật liệu nổ sử dụng trong IED
Các vật liệu nổ của một IED có thể rất đa dạng từ đồ gia dụng thông thường như đầu que diêm, bình ga trong lò sưởi chai hoặc bột không khói trong đầu đạn đến đi-na-mít thương mại, và vật liệu nổ quân sự như lựu đạn, chất nổ dẻo.
12.3 Phương thức giao bom
A. Trôi nổi
B. Thư / Đưa tận tay: thư và bom bưu kiện.
C. Phương tiện vận chuyển: xe hơi, xe tải, máy bay, xe buýt, tàu thuyền, và xe ba gác. Xe tải chở dầu và tàu thuyền được thiết kế để vận chuyển dầu khí lỏng và khí ga dễ cháy là các loại xe hiếm khi những kẻ khủng bố đặt bom.
D. Những kẻ đánh bom tự sát.
12.4 Các loại mối đe dọa
A. Đe dọa bằng bom viết
Nếu nhận được các mối đe dọa qua thư hoặc gửi tận tay, tất cả các vật liệu giấy bọc và bao thư cần được lưu lại để chuyển giao cho chính quyền địa phương. Một khi bức thư đã được xác định là một mối đe dọa, những lá thư và các tài liệu cần được xử lý càng ít càng tốt. Điều này sẽ giúp bảo vệ bất kỳ bằng chứng nào như dấu vân tay và dấu vết bằng chứng. Thư viết thường đi kèm với các mối đe dọa tổng quan hoặc nỗ lực tống tiền, đôi khi ta có thể nhận được một cảnh báo bằng văn bản về một thiết bị cụ thể và không bao giờ được bỏ qua.
B. Đe dọa thu âm
Mối đe dọa được nhận qua thư hoặc gửi tận tay. Một khi cuốn băng được xác định là một mối đe dọa, tất cả các vật liệu cần được xử lý ít nhất có thể đẻ chuyển giao cho chính quyền địa phương. Điều này sẽ giúp bảo vệ bất kỳ bằng chứng nào như dấu vân tay và dấu vết bằng chứng. Những lời đe dọa thu âm thường đi kèmvới các mối đe dọa tổng quan hoặc nỗ lực tống tiền. Thi thoảng ta có thể nhận được một cảnh báo ghi âm về một thiết bị cụ thể và không bao giờ được bỏ qua.
C. Đe dọa qua điện thoại
Những lời đe dọa qua điện thoại là loại phổ biến nhất.
1. Các mối đe dọa
Có nhiều lý do một người có thể gọi điện thoại đe dọa đánh bom. Người gọi có thể đã đặt một thiết bị nổ trên một phương tiện hay trên bộ phận nào đó của tàu, có thể biết một số tin tức về một thiết bị nổ đặt trên tàu, hoặc người gọi muốn gây ra sự hoang mang và phá vỡ những hoạt động thông thường.
2. Người nhận
Người nhận được cuộc gọi nên giữ bình tĩnh và nếu có thể thì ghi nhận thông tin về thiết bị nổ càng nhiều càng tốt. Các thông tin về cuộc gọi sẽ được ghi lai đầy đủ trên mẫu đơn khiếu nại về đe dọa qua điện thoại (phụ lục 1). Mẫu đơn này cần được để gần tất cả các điện thoại có khả năng tiếp nhận các cuộc gọi bên ngoài. Năm câu thường hỏi là:
1. Thời gian nào quả bom phát nổ?
2. Quả bom ở đâu?
3. Đó là loại bom nào?
4. Hình dạng quả bom như thế nào?
5. Lí do đặt bom?
Bất kỳ thông tin nào có thể giúp chính quyền địa phương trong việc xác định người gọi cần được liệt kê trên mẫu đơn khiếu nại đe dọa qua điện thoại:
• Giới tính
• Tuổi
• Chủng tộc
• Giọng điệu
• Trình độ học vấn
• Thái độ (bình tĩnh, thần kinh, nghiêm trọng)
Cảnh giác với việc sử dụng lặp đi lặp lại các câu hoặc từ. Nghe kỹ bất cứ loại tiếng ồn nền nào để có thể giúp cảnh sát xác định vị trí người gọi và mô tả trong mẫu đơn khiếu nại đe dọa qua điện thoại. Không cúp máy, nếu cuộc gọi được thực hiện từ hệ thống điện thoại nội bộ của cơ sở. Nên thực hiện ghi âm cuộc gọi.
12.5 Khai báo
Bất cứ ai nhận được lời đe dọa ngay lập tức phải khai báo với các CSO / SSO. Để đảm bảo tất cả các cơ quan thích hợp được thông báo, khai báo sẽ được thực hiện theo Danh sách kiểm tra các hành vi đe dọa đánh bom.
12.6 Phân tích các mối đe dọa
Nhằm nỗ lực để xác định xem liệu mối đe dọa là có thực, các CSO / SSO nên chú ý tới một số yếu tố có thể được coi là có thể đoán biết được theo lẽ thường.. Những yếu tố này bao gồm, nhưng không giới hạn:
1) Tình hình an ninh của tàu gần đây.
2) Tiến hành một đánh giá rủi ro liên quan đến các cảng gần vị trí cuộc gọi.
3) Đánh giá nội dung của tin nhắn.
4) Các hàng hóa chất đống, thư từ, phụ tùng, thiết bị mới nhận được một cách dễ dàng trước khi xảy ra mối đe dọa.
5) Bất kỳ biểu hiện bất thường gần đây của thuyền viên trên tàu tại cảng.
6) (Những) hành khách lậu vé gần đây đã lên bờ.
Một khi CSO / SSO kết luận rằng mối đe dọa này có thực, yêu cầu tuân theo các SSP. Mẫu "Danh sách kiểm tra các hành vi đe dọa đánh bom" (phụ lục 2) được thiết kế để hỗ trợ việc tổ chức các hoạt động của một khóa học.
12.7 Hành động
Khi nhận được một lời đe dọa, các CSO / SSO sẽ thực hiện những hành động thích hợp sau đây:
1. Ngừng hoạt động.
2. Ngưng kết nối vòng tay bốc và ống (tàu chở dầu / vít dầu).
3. Kiểm tra đảm bảo kín nước.
4. Chuẩn bị trang thiết bị chữa cháy
5. Chuẩn bị cho tàu cập cảng để hành động.
6. Sơ tán.
Các hành động sẽ phụ thuộc vào thông tin nhận được và một trong ba điều kiện tháo bom với các phản ứng thích hợp như dưới đây.
12.9 Tìm kiếm
A. Các loại khám xét
1. Công khai: nếu mối đe dọa được xem là nghiêm trọng, tất cả các nhân viên an ninh sẽ cùng tiến hành tìm kiếm
Quả bom.
2. Công khai: nếu mối đe dọa không được coi là nghiêm trọng, chỉ một đội tìm kiếm đã được chọn lựa từ trước sẽ tìm kiếm các quả bom.
B. Thiết bị tìm kiếm bom mìn
1) Đèn pin
2) Gương gấp
3) Băng giấy
4) Thẻ đánh dấu và bút chì
C. Các đội tìm kiếm
Trong điều kiện lý tưởng, một nhân viên được chỉ định sẽ dẫn dắt quá trình tìm kiếm. Mỗi đội sẽ có 3-5 người, một trưởng nhóm và hai thành viên, nhiệm vụ của họ có thể bao gồm nhưng không giới hạn:
1. Trưởng nhóm
1) Quyết định phương pháp tìm kiếm.
2) Điều khiển các đội tìm kiếm. Chỉ định cấp trên và cấp dưới.
3) Đảm bảo tìm kiếm từ tốn, thận trọng và có phương pháp.
4) Phác thảo căn phòng nếu tìm thấy một gói bưu kiện khả nghi.
5) Không giành quyền chủ động trong quá trình tìm kiếm.
2. Thành viên đội tìm kiếm
1) Tiến hành tìm kiếm.
D. Dẫn dắt cuộc tìm kiếm
1. Cuộc tìm kiếm luôn diễn ra từ tốn, thận trọng và có phương pháp.
2. Đầu tiên phải tìm kiếm ở những khu vực công cộng.
3. Số lượng và loại đồ vật có trong phòng, mà không phải là kích thước sẽ là yếu tố quyết định để phân chia phòng như thế nào.
4. Một khi đã ở trong một căn phòng, các đội sẽ nhắm mắt và lắng nghe bất kỳ âm thanh bất thường nào.
5. Cấp dưới bắt đầu tìm kiếm và luôn luôn ở phía trước cấp trên.
6. Cấp dưới chịu trách nhiệm từ khu vực sàn nhà đến eo cao. Cấp trên chịu trách nhiệm từ khu vực eo cao đến trần nhà.
7. Nếu một kiện hàng khả nghi được phát hiện, trưởng nhóm sẽ vẽ một sơ đồ của căn phòng, đánh dấu vị trí đồ vật và mô tả chi tiết. Tiếp tục tìm kiếm, có thể có nhiều hơn một .đồ vật khả nghi
8. Sau khi không gian trong phòng đã được tìm kiếm, đánh dấu rõ ràng lối vào với một X trên băng giấy để chỉ rõ "TÌM KIẾM ĐÃ HOÀN TẤT"
9. Tránh tiến hành tìm kiếm ngẫu nhiên hoặc qua loa các khu vực đe dọa nguy hiểm theo lô-gíc khi tiến hành tìm kiếm chi tiết. Kẻ đặt bom không là người dễ đoán.
10. Khi tìm kiếm các khu vực bên ngoài, kiểm tra kỹ lưỡng thùng rác, cống sàn, và tủ lưu trữ.
11. Người lao động vốn quen thuộc với địa phận làm việc của họ nên tìm kiếm những khu vực của họ. Các phòng chuyên biệt khác nên do các nhân viên làm việc ở đó tìm kiếm. Họ quen thuộc hơn với không gian đó và sẽ có thể xác định một đồ vật không thuộc về nơi đó.
12. Hãy cảnh giác với các thiết bị nhỏ được thiết kế để vỡ đường ống áp lực cao, hoặc dây cáp điện. Hãy nhờ người quen thuộc với không gian đó ở cạnh khi mở khóa tủ, bàn làm việc, và ngăn kéo.
13. Tìm kiếm khắp phòng từ tường đến trung tâm và từ sàn nhà cho đến
trần nhà.
E. Đối tượng đáng ngờ
1. Nếu một thiết bị đáng ngờ được tìm thấy, không bao giờ chạm vào nó. Nhân viên EOD đã được đào tạo kĩ lưỡng sẽ
xử lý quả bom.
2. Không chạm vào các kiện hàng lạ hoặc đáng ngờ.
3. Không nên mở một kiện hàng lạ hoặc đáng ngờ.
4. Báo cáo vị trí của kiện hàng đó cho nhân viên an ninh cấp cao.
5. Sơ tán khu vực ngay lập tức.
6. Tránh sử dụng điện đài trong khu vực cất trữ kiện hàng. Năng lượng RF có thể gây ra vụ nổ sớm của một dụng cụ đánh điện.
7. Cách li hơi nước, nước, gió, và cáp điện nếu có thể.
8. Thông báo cho tất cả các bên khi mối đe dọa hiện hữu.
12.10 Bom bưu kiện
Nhiệm vụ của nhân viên trên tàu bao gồm việc xử lý thư đến, chính quyền hoặc
bộ phận dịch vụ giao hàng phải kiểm tra tất cả các kiện hàng theo các tiêu chí sau đây:
1. Các kiện hàng được đánh dấu "cá nhân" hoặc "tư nhân".
2. Tên người nhận / Tiêu đề có thể không chính xác.
3. Chữ viết tay bị biến dạng hoặc địa chỉ tự chế bằng cách cắt và dán chữ.
4. Có đặc điểm lồi ra những dây nhôm lá mỏng hoặc vết dầu, có mùi lạ
5. Quá số lượng tem bưu chính.
6. Thư sờ cảm thấy cứng, không đều hoặc sai lệch.
7. Bưu kiện có thể được bọc một cách bất cẩn đề "Hàng dễ vỡ - Xin hãy nhẹ tay" hoặc "Rất vội - Không thể chậm trễ".
8. Có thể tạo ra một âm thanh vo vo, tích tắc hoặc óc ách.
9. Hình dạng bất thường, chỗ lồi chỗ lõm..
10. Có áp lực hoặc gặp khó khăn khi mở.
12.11 Sơ tán
A. Hạ lệnh sơ tán
Lệnh sơ tán sẽ được thực hiện theo chính sách hiện hành của công ty và của SOP. Quyết định để giữ nhân viên trọng yếu làm nhiệm vụ trên tàu sẽ tuân theo SOP của tàu. Các SSO sẽ cho phép lên tàu trở lại sau khi các cơ quan liên quan tuyên bố "Không có nguy hiểm".
B. Nguy cơ bị tấn công
Nếu tàu nhận được một số lời đe dọa trong một thời gian ngắn, bọn khủng bố có thể đang quan sát quá trình xử lí đe dọa đánh bom của bạn. Một khi điểm yếu bị phát hiện, một quả bom IED sống hoặc một trong số các hình thức tấn công khác rất có thể xảy ra.
Tóm tắt
Trong loạt chỉ dẫn này, chúng ta đã thảo luận những phương thức hiệu quả để xác định hiệu các mối đe dọa đánh bom và điều kiện nổ bom thông qua các chủ đề sau:
12.1 Định nghĩa IED
12.2 Các loại IED
12.3 Phương thức giao bom
12.4 Các loại đe dọa
12.5 Khai báo
12.6 Phân tích các mối đe dọa
12.7 Hành động
12.8 Điều kiện tháo bom
12.9 Tìm kiếm
12.10 Bom bưu kiện
12.11 Sơ tán
Hành động đe dọa đánh bom
DANH SÁCH KIỂM TRA
Ghi âm cuộc gọi điện thoại đe dọa đánh bom. Sử dụng mẫu đính kèm.
Lưu trữ văn bản hoặc thư tay đe dọa đánh bom, phòng trừ trường hợp cần dùng.
Đánh giá mối đe dọa đánh bom.
Xem xét việc sơ tán.
Âm thanh tín hiệu sơ tán
Cửa ra vào và sân bay.
Cân nhắc việc cho tàu cập cảng để chừa chỗ cho cầu tàu của các tàu khác có tại cảng, nếu cần thiết.
Khai báo phù hợp và khả thi:
Tại các cảng nước ngoài, có thể liên hệ đại lý tàu biển để được hỗ trợ khai báo.
• PFSO và Nhân viên phụ trách bom, cho dù còn ở trên tàu hay đã trên bờ.
• Cảnh sát địa phương.
• Sở cứu hỏa địa phương.
• Dịch vụ xe cứu thương tại địa phương.
• Cơ sở an ninh.
• EOD: Hải quân hoặc quân đội, cảnh sát địa phương / cơ sở phòng cháy chữa cháy hoặc ATF.
Xử lí trường hợp khẩn cấp; dẫn ra vòi rồng.
Bắt đầu tìm kiếm.
Không di chuyển, va, chạm vào một đồ vật lạ hoặc đáng ngờ hay bất cứ phụ kiện đính kèm.
Để việc vô hiệu hóa quả bom hay đồ vật đáng ngờ cho EOD
MẪU ĐƠN KHIẾU NẠI ĐE DỌA ĐÁNH BOM QUA ĐIỆN THOẠI
Nếu nhận được lời đe dọa đánh bom, cần hỏi người gọi
• KHI NÀO QUẢ BOM SẼ NỔ?
• VỊ TRÍ QUẢ BOM?
• ĐÓ LÀ LOẠI BOM NÀO?
• HÌNH DẠNG QUẢ BOM NHƯ THẾ NÀO?
• LÍ DO ĐẶT BOM?
1. Tên và địa chỉ cảng biển
2. Người nhận cuộc gọi.
3. Số điện thoại gọi vào.
4 Ngày Ngày trong tuần Thời gian
Bối cảnh của cuộc hội thoại
a. Người nhận
b. Người gọi
a. Người nhận
b. Người gọi
a. Người nhận
b. Người gọi
a. Người nhận
b. Người gọi
Tiếng ồn nền
Thông tin về người gọi
Giới tính Tuổi Chủng tộc Khẩu âm
Trình độ học vấn Thái độ (khó gần, lo lắng)
Khác
Có nhân chứng trong cuộc nói chuyện hay không?
Có nghi ngờ nào hỗ trợ cho việc nhận dạng người gọi hay không?
Danh sách những nhân viên khai báo
More
Less
Translation education
Bachelor's degree - Hanoi Foreign Languages University
Experience
Years of experience: 18. Registered at ProZ.com: Jun 2011.