This site uses cookies.
Some of these cookies are essential to the operation of the site,
while others help to improve your experience by providing insights into how the site is being used.
For more information, please see the ProZ.com privacy policy.
This person has a SecurePRO™ card. Because this person is not a ProZ.com Plus subscriber, to view his or her SecurePRO™ card you must be a ProZ.com Business member or Plus subscriber.
Affiliations
This person is not affiliated with any business or Blue Board record at ProZ.com.
English to Vietnamese: The Subtle Art of Not Giving a Fuck General field: Art/Literary Detailed field: Philosophy
Source text - English The Subtle Art of Not Giving a Fuck
A Counterintuitive Approach to Living a Good Life
MARK MANSON
CHAPTER 1
Don’t Try
Charles Bukowski was an alcoholic, a womanizer, a chronic gambler, a lout, a cheapskate, a deadbeat, and on his worst days, a poet. He’s probably the last person on earth you would ever look to for life advice or expect to see in any sort of self-help book.
Which is why he’s the perfect place to start.
Bukowski wanted to be a writer. But for decades his work was rejected by almost every magazine, newspaper, journal, agent, and publisher he submitted to. His work was horrible, they said. Crude. Disgusting. Depraved. And as the stacks of rejection slips piled up, the weight of his failures pushed him deep into an alcohol-fueled depression that would follow him for most of his life.
[...]
Thirty years went by like this, most of it a meaningless blur of alcohol, drugs, gambling, and prostitutes. Then, when Bukowski was fifty, after a lifetime of failure and self-loathing, an editor at a small independent publishing house took a strange interest in him. The editor couldn’t offer Bukowski much money or much promise of sales. But he had a weird affection for the drunk loser, so he decided to take a chance on him. It was the first real shot Bukowski had ever gotten, and, he realized, probably the only one he would ever get. Bukowski wrote back to the editor: “I have one of two choices—stay in the post office and go crazy . . . or stay out here and play at writer and starve. I have decided to starve.”
[...]
Bukowski would make it as a novelist and poet. He would go on and publish six novels and hundreds of poems, selling over two million copies of his books. His popularity defied everyone’s expectations, particularly his own
Stories like Bukowski’s are the bread and butter of our cultural narrative. Bukowski’s life embodies the American Dream: a man fights for what he wants, never gives up, and eventually achieves his wildest dreams. It’s practically a movie waiting to happen. We all look at stories like Bukowski’s and say, “See? He never gave up. He never stopped trying. He always believed in himself. He persisted against all the odds and made something of himself!”
It is then strange that on Bukowski’s tombstone, the epitaph reads: “Don’t try.”
[...]
This is the real story of Bukowski’s success: his comfort with himself as a failure. Bukowski didn’t give a fuck about success. Even after his fame, he still showed up to poetry readings hammered and verbally abused people in his audience. He still exposed himself in public and tried to sleep with every woman he could find. Fame and success didn’t make him a better person. Nor was it by becoming a better person that he became famous and successful.
[...]
The problem with people who hand out fucks like ice cream at a goddamn summer camp is that they don’t have anything more fuck-worthy to dedicate their fucks to.
If you find yourself consistently giving too many fucks about trivial shit that bothers you—your ex-boyfriend’s new Facebook picture, how quickly the batteries die in the TV remote, missing out on yet another two-for-one sale on hand sanitizer—chances are you don’t have much going on in your life to give a legitimate fuck about. And that’s your real problem. Not the hand sanitizer. Not the TV remote.
I once heard an artist say that when a person has no problems, the mind automatically finds a way to invent some. I think what most people—especially educated, pampered middle-class white people—consider “life problems” are really just side effects of not having anything more important to worry about.
It then follows that finding something important and meaningful in your life is perhaps the most productive use of your time and energy. Because if you don’t find that meaningful something, your fucks will be given to meaningless and frivolous causes.
Subtlety #3: Whether you realize it or not, you are always choosing what to give a fuck about.
People aren’t just born not giving a fuck. In fact, we’re born giving way too many fucks. Ever watch a kid cry his eyes out because his hat is the wrong shade of blue? Exactly. Fuck that kid.
When we’re young, everything is new and exciting, and everything seems to matter so much. Therefore, we give tons of fucks. We give a fuck about everything and everyone—about what people are saying about us, about whether that cute boy/girl called us back or not, about whether our socks match or not, or what color our birthday balloon is.
As we get older, with the benefit of experience (and having seen so much time slip by), we begin to notice that most of these sorts of things have little lasting impact on our lives. Those people whose opinions we cared about so much before are no longer present in our lives. Rejections that were painful in the moment have actually worked out for the best. We realize how little attention people pay to the superficial details about us, and we choose not to obsess so much over them.
Essentially, we become more selective about the fucks we’re willing to give. This is something called maturity. It’s nice; you should try it sometime. Maturity is what happens when one learns to only give a fuck about what’s truly fuckworthy. As Bunk Moreland said to his partner Detective McNulty in The Wire (which, fuck you, I still downloaded): “That’s what you get for giving a fuck when it wasn’t your turn to give a fuck.”
Then, as we grow older and enter middle age, something else begins to change. Our energy level drops. Our identity solidifies. We know who we are and we accept ourselves, including some of the parts we aren’t thrilled about.
And, in a strange way, this is liberating. We no longer need to give a fuck about everything. Life is just what it is. We accept it, warts and all. We realize that we’re never going to cure cancer or go to the moon or feel Jennifer Aniston’s tits. And that’s okay. Life goes on. We now reserve our ever-dwindling fucks for the most truly fuck-worthy parts of our lives: our families, our best friends, our golf swing. And, to our astonishment, this is enough. This simplification actually makes us really fucking happy on a consistent basis. And we start to think, Maybe that crazy alcoholic Bukowski was onto something. Don’t try.
Translation - Vietnamese Đếch quan tâm, một nghệ thuật tinh tế
Bí Kíp Trời Ơi Để Sống Hạnh Phúc
Tác giả: MARK MANSON
(The Subtle Art of Not Giving a Fuck)
CHƯƠNG 1
Đừng có cố
Charles Bukowski-một gã bợm nhậu, hám gái, nghiện cơ bạc, thô lỗ, hà tiện, lười chẩy thâycòn những ngày đời u ám nhất, gã lại quay ra làm thơ. Trừ khi trên đời này hết người thì may ra có ai đó đến hỏi gã về cách sống tốt, mấy thứ kiểu như vậy vốn đầy trong sách phát triển bản thân.
Nhưng, vừa hay chính vì thế mà hắn lại rất chi là thích hợp để làm tiền đề đi đến câu trả lời.
Ông Bukowski đây muốn theo nghiệp văn chương. Nhưng suốt mấy chục năm đằng đẳng, đáp lại những lần ông gửi tác phẩm đến các tạp chí, tòa báo, chuyên san, dân làm trung gian và mấy nhà xuất bản đều chỉ là những cái lắc đầu. Họ cho văn của ông là thứ kinh khủng, thô tục, suy đồi và kinh tởm. Chồng thư từ chối dần chất cao nghệu, đè ổng lún mãi xuống vũng tuyệt vọng của rượu chè, rồi chúng sẽ còn đè nặng linh hồn ông đến cuối đời.
[...]
Ba mươi năm ròng đã trôi qua như vậy, bao phủ bởi một mảng mờ mờ của rượu chè, hút sách, cờ bạc, gái gú. Và rồi, tới lúc ông bước sang tuổi ngũ tuần, trải qua một đời cay đắng tủi nhục, lại xuất hiện một biên tập viên từ một nhà xuất tư nhân nhìn ra cái gì đó thú vị ở ông. Người biên tập này không có điều kiện để trả ông món thu lao thật hời hay doanh số ngất ngưỡng. Nhưng đổi lại người này lại thấy mến lạ với ông già nghiện rượu thất bại kia, đó là lý do mà người này muốn thử thời vận ở cửa này. Với Bukowski, đây là cơ hội đầu tiên bấy nay, một cơ hội thực sự, và ông thừa hiểu nó là cơ hội duy nhất mà ông có. Thế là ông phúc đáp rằng: “Tôi chỉ được chọn một trong hai—một là ở lại bưu cục và chờ ngày phát điên... hai là ra ngoài chơi một ván với nghề chữ nghĩa và chết đói. Tôi thà chết đói.”
[...]
Bukowski trở thành một tiểu thuyết gia và nhà thơ vang danh. Ông tiếp tục xuất bản sáu tiểu thuyết, hàng trăm bài thơ, bán hơn hai triệu bản. Danh tiếng của ông làm cho mọi người bất ngờ, nhưng bất ngờ nhất, chính là ông.
Những câu chuyện tương tự như Bukowski bình thường như cân đường hộp sữa trong xã hội chúng ta. Cuộc đời ông là hiện thân của Giấc mơ Mỹ: một người đàn ông chiến đấu vì cái mình muốn, không bỏ cuộc, rồi cuối cùng cũng biến giấc mơ huyễn hoặc nhất thành hiện thực. Đó đúng nghĩa là một kịch bản soạn sẵn, chờ ai có gan nhập vai thôi. Ai trong chúng ta cũng nhìn vào mấy truyện kiểu như vậy rồi nói, “Thấy chưa! Ông ấy không bỏ cuộc. Ông ấy không ngừng cố gắng. Ông ấy luôn tin vào chính mình. Ông ấy kiên trì vượt qua thử thách và đã thành công!”
Nhưng thế thì đã là gì, điều kỳ lạ ở chỗ bia mộ Bukowski kia, trên đó ghi: “Đừng cố.”
[...]
Thành công của Bukowski thực chất như sau: ông thoải mái vì là chính mình, một người thảm hại. Bukowski đách thèm quan tâm đến thành công chi cho nhọc xác. Kể cả khi đã có thừa mứa danh vọng, ông vẫn cứ lượn lờ ở những thi xã, tranh cãi, cợt nhã trước mặt khán thính giả. Ông vẫn phô mình ở nơi công cộng và cố dụ dỗ những người phụ nữ mà ông gặp lên giường. Với Bukowski, công hay danh gì cũng chẳng làm ông sinh lễ nghĩa. Dĩ nhiên, chuyện ông thành người tốt hơn nên gặt được thành công, là không có.
[...]
Loại người mà chuyện khỉ gió gì cũng để ý đến có vấn đề nghiêm trọng là họ chẳng có cái quỷ gì thực sự đáng để màng tới cả.
Nếu bạn thấy mình cứ tối ngày quan tâm đến đủ thứ phiền hà - như ảnh đại diện mới của thằng bồ củ, pin rì-mốt TV hết hoài, không kịp mua dao cạo mua-2-tặng1 - khả năng cao là đời bạn chẳng có cái gì đáng để quan tâm cả. Và đó, mới là chuyện lớn. Chứ dao cạo với rì-mốt TV thì can hệ quái gì.
Có lần tôi nghe một nghệ sĩ nào đó nói rằng khi một người không có vấn đề gì, thì não họ liền tự động tìm cách chế ra vấn đề nào đó. Tôi nghĩ phần lớn người ta ấy - đặc biệt là đám da trắng được gia đình cưng chiều, ăn học đầy đủ - thứ mà họ coi là "rắc rối trong đời", thực chất chỉ là mấy chuyện tầm phào không đáng ngó tới.
Vậy ra giờ thì chuyện cần đầu tư thời gian công sức nhất là tìm thứ gì đó quan trọng và có ý nghĩa trong đời để làm. Còn nếu bạn không tìm ra thức có ý nghĩa nào đó, tâm lực của bạn sẽ đổ vào chuyện muỗi mòng không đáng.
Tinh tế #3: Bất kể bạn có để ý đến hay chưa, thì hồi nào bạn cũng tìm thứ gì đó để để ý vào.
Không ai sinh ra trên đời mà chẳng để ý đến gì. Thực chất, ai trong chúng ta cũng sẵn cái tính để ý đến quá nhiều chuyện. Có từng thấy đứa nhóc nào khóc sưng mắt vì cái nó xanh của nó có màu xanh chưa được CHUẨN lắm không? Nó đó, vãi lúa, đếch tin được.
Lúc chúng ta trẻ trung xung mãn, cái gì cũng mới mẽ, cái gì cũng thú vị, cái gì cũng thật đáng quan tâm. Bởi đó, chúng ta lo đến chật óc. Chúng ta lo hết người này đến chuyện nọ - lo thiên hạ nói gì về mình, lo chuyện đứa trai xinh/gái đẹp nào đó có gọi lại không, lo liệu giá cổ phiếu có khớp lệnh không, lo cả đến màu bong bóng trong tiệc sinh nhật mình.
Còn đến hồi chúng ta thêm tí tuổi, ơn giời nhờ trải nghiệm (và thấy thời gian trôi như chó chạy ngoài đồng) chúng ta mới bắt đầu để ý thấy hầu hết các thể loại chuyện chẳng ảnh hưởng lau dài gì mấy trong đời mình. Những người mà có thời chúng ta xoắn lên vì ý kiến của họ, giờ có khi còn chẳng gặp lại nữa. Những lời từ chối ngay hồi ấy khiến ta đau đớn nhường nào, hóa ra giờ tốt cho mình vãi chưởng. Chúng ta nhận ra rằng những chuyện tỉ ti mà ta ngỡ có người thèm lưu tâm đến mình, giờ chẳng còn đáng để bị ám ảnh mãi nữa.
Cần phải như vậy bạn ơi, biết chọn lọc ra những thứ đáng để quan tâm. Ấy gọi là trưởng thành đó. Nó hay đấy; hồi não rãnh bạn cũng nên thử đi. Trưởng thành là khi ta học được rằng chỉ nên lo mỗi chuyện thực sự đáng lo. Bunk Moreland từng nói với bạn mình, thanh tra McNulty trong The Wire [tạm dịch "Mối liên kết"] (và mợ nó, quyển sách này vẫn còn được thiên hạ tải về đọc); "Đó là hậu quả anh nhận được khi lo chuyện chưa đến lượt anh lo."
Rồi, vậy là khi chúng ta già hơn và vào tuổi trung niên, có gì đó bắt đầu thay đổi. Mức năng lượng của chúng ta tụt xuống nhanh hơn tụt quần. Nhân thức về bản thân cũng ổn định lại. Chúng ta biết mình là ai, biết chấp nhận bản thân mình, chấp nhận luôn cả những phần không mấy hay ho gì.
Và, lạ thay, cảm giác tự do hay sao ấy. Chúng ta chẳng còn cần phải để ý đến mọi thứ. Đời cứ vậy thôi. Ta chấp nhận nó, hay dở gì cũng được. Chúng ta nhận ra rằng mình chẳng giúp nhân loại chữa được ung thư, bay lên cung trăng hay cặp với Ngọc Trinh. Và vậy cũng tốt. Đời cứ tiếp tục. Giờ chúng ta biết để dành hơi sức cho những thức thực sáng đáng: gia đình, bạn tốt, và chiếc Ẹc đỏ. Và, chúng ta ngạc nhiên nhận ra, chu choa mạ ơi nhiu đó thôi là đủ rồi. Đời đơn giản thế mà ta lại hạnh phúc vãi ra. Tới đây ta bắt đầu nghĩ, có khi nào lão bợm Bulkowski cũng nghĩ vậy trong đầu. Đừng cố.
More
Less
Experience
Years of experience: 10. Registered at ProZ.com: Aug 2015.
Adobe Acrobat, Adobe Illustrator, Adobe Photoshop, Indesign, Microsoft Excel, Microsoft Office Pro, Microsoft Word, InDesign, Passolo, Powerpoint, Trados Studio